BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ CẦN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ
Ngày 30/03/2023 22:03:20
BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ CẦN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ
BÀI TUYÊN TRUYỀN
Cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số
Cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số
Kính thưa toàn thể nhân dân trong xã !
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu không chỉ ở riêng nước ta mà trên bình diện toàn thế giới, nhất là trong bối cảnh đối diện với "Thách thức kép" vừa chống đại dịch Covid-19, vừa chủ động thích ứng an toàn, linh hoạt, hiệu quả để phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chuyển đổi số mang lại nhiều cơ hội, đồng thời đặt ra nhiều thách thức, tác động làm thay đổi hoạt động chỉ đạo, điều hành quản lý của cấp ủy, chính quyền các cấp, của doanh nghiệp. Vì vậy, để đẩy mạnh công tác chuyển đổi số cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, người dân, doanh nghiệp hiểu rõ chuyển đổi số là xu thế tất yếu, là động lực cho sự phát triển của đất nước trong tương lai. Vì vậy mỗi chúng ta cần phải có tư duy đột phá mang tầm chiến lược.
Chuyển đổi số với 03 trụ cột chính là: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số có tác động đến mọi cơ quan, đơn vị, địa phương. Phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu, là động lực của chuyển đổi số. Người dân, doanh nghiệp cũng phải tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Vì vậy cần phải có tư duy đột phá với tầm nhìn chiến lược, có giải pháp, cách làm phù hợp nhưng phải bám sát thực tiễn để xây dựng ,chương trình, kế hoạch có trọng, trọng điểm. Tư tưởng phải thông, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động phải quyết liệt, làm đến đâu chắc đến đó, làm việc nào dứt điểm việc đó.
Đầu tư thích đáng cho chuyển đổi số, bảo đảm thể chế, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, quản trị trên nguyên tắc khoa học, hợp lý, hiệu quả. Thúc đẩy hợp tác công tư dưới sự dẫn dắt của Chính Phủ đi đôi với sự năng động, hiệu quả thị trường, xã hội.
Gắn kết chặt chễ giữa kết nối công nghệ với cải cách hành chính, có kế thừa đổi mới và phát triển. Giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa nhà nước , thị trường, xã hội. Giám sát , kiểm tra , đánh giá, đo lường chính xác, kịp thời mức độ, hiệu quả của chuyển đổi số để có các giải pháp thúc đẩy kịp thời. Đồng thời thay đổi nhận thức từ chính cán bộ, đảng viên trong đơn vị.
Kính thưa toàn thể nhân dân trong xã!
Thời gian gần đây, chuyển đổi số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là những từ khóa được nhắc đến nhiều khi các thành tựu của khoa học công nghệ đang hiện diện trong mọi mặt đời sống.
Chuyển đối số thực chất là quá trình thay đổi, không chỉ về hạ tầng vật chất mà còn thay đổi về ý thức và cần được coi nhu một phương thức phát triển quốc gia.
Trong vấn đề này , vai trò của người lãnh đạo hết sức quan trọng. Nếu lãnh đạo không đi đầu, làm gương trong việc chuyển đổi số, sử dụng các công cụ số trong quản lý, điều hành thì rất khó để yêu cầu bộ máy bên dưới triển khai.
Đơ cử chỉ cần chiếc điện thoại thông minh hay máy tính có kết nối internet, với một cú nhấp chuột là có thể mua được mặt hàng yêu thích từ nơi cách xã mình hàng nghìn cây số...ví dụ đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn....
Vậy nên, chuyển đổi số không phải khái niệm xã vời, mơ hồ nhưng để tiến tới các mục tiêu mà chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đặt ra, việc nâng cao nhận thức, chuyển đổi nhận thức của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, mỗi người dân, doanh nghiệp về chuyển đổi số vẫn cần triển khai ngay với những giải pháp cụ thể./
Chuyển đổi số mang lại nhiều cơ hội, đồng thời đặt ra nhiều thách thức, tác động làm thay đổi hoạt động chỉ đạo, điều hành quản lý của cấp ủy, chính quyền các cấp, của doanh nghiệp. Vì vậy, để đẩy mạnh công tác chuyển đổi số cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, người dân, doanh nghiệp hiểu rõ chuyển đổi số là xu thế tất yếu, là động lực cho sự phát triển của đất nước trong tương lai. Vì vậy mỗi chúng ta cần phải có tư duy đột phá mang tầm chiến lược.
Chuyển đổi số với 03 trụ cột chính là: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số có tác động đến mọi cơ quan, đơn vị, địa phương. Phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu, là động lực của chuyển đổi số. Người dân, doanh nghiệp cũng phải tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Vì vậy cần phải có tư duy đột phá với tầm nhìn chiến lược, có giải pháp, cách làm phù hợp nhưng phải bám sát thực tiễn để xây dựng ,chương trình, kế hoạch có trọng, trọng điểm. Tư tưởng phải thông, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động phải quyết liệt, làm đến đâu chắc đến đó, làm việc nào dứt điểm việc đó.
Đầu tư thích đáng cho chuyển đổi số, bảo đảm thể chế, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, quản trị trên nguyên tắc khoa học, hợp lý, hiệu quả. Thúc đẩy hợp tác công tư dưới sự dẫn dắt của Chính Phủ đi đôi với sự năng động, hiệu quả thị trường, xã hội.
Gắn kết chặt chễ giữa kết nối công nghệ với cải cách hành chính, có kế thừa đổi mới và phát triển. Giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa nhà nước , thị trường, xã hội. Giám sát , kiểm tra , đánh giá, đo lường chính xác, kịp thời mức độ, hiệu quả của chuyển đổi số để có các giải pháp thúc đẩy kịp thời. Đồng thời thay đổi nhận thức từ chính cán bộ, đảng viên trong đơn vị.
Kính thưa toàn thể nhân dân trong xã!
Thời gian gần đây, chuyển đổi số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là những từ khóa được nhắc đến nhiều khi các thành tựu của khoa học công nghệ đang hiện diện trong mọi mặt đời sống.
Chuyển đối số thực chất là quá trình thay đổi, không chỉ về hạ tầng vật chất mà còn thay đổi về ý thức và cần được coi nhu một phương thức phát triển quốc gia.
Trong vấn đề này , vai trò của người lãnh đạo hết sức quan trọng. Nếu lãnh đạo không đi đầu, làm gương trong việc chuyển đổi số, sử dụng các công cụ số trong quản lý, điều hành thì rất khó để yêu cầu bộ máy bên dưới triển khai.
Đơ cử chỉ cần chiếc điện thoại thông minh hay máy tính có kết nối internet, với một cú nhấp chuột là có thể mua được mặt hàng yêu thích từ nơi cách xã mình hàng nghìn cây số...ví dụ đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn....
Vậy nên, chuyển đổi số không phải khái niệm xã vời, mơ hồ nhưng để tiến tới các mục tiêu mà chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đặt ra, việc nâng cao nhận thức, chuyển đổi nhận thức của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, mỗi người dân, doanh nghiệp về chuyển đổi số vẫn cần triển khai ngay với những giải pháp cụ thể./
Tin cùng chuyên mục
-
TUYÊN TRUYỀN ĐỀ ÁN 06
14/11/2024 10:41:18 -
THANH HÓA: ĐẨY MẠNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TỪ CƠ SỞ
12/11/2024 21:56:39 -
10 biện pháp giúp người dân phòng tránh các bẫy lừa đảo trực tuyến phổ biến
12/11/2024 21:51:14 -
Bài chiến dịch tuyên truyền kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024
12/11/2024 21:02:20
BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ CẦN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ
Đăng lúc: 30/03/2023 22:03:20 (GMT+7)
BÀI TUYÊN TRUYỀN VỀ CẦN NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ
BÀI TUYÊN TRUYỀN
Cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số
Cần nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số
Kính thưa toàn thể nhân dân trong xã !
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu không chỉ ở riêng nước ta mà trên bình diện toàn thế giới, nhất là trong bối cảnh đối diện với "Thách thức kép" vừa chống đại dịch Covid-19, vừa chủ động thích ứng an toàn, linh hoạt, hiệu quả để phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Chuyển đổi số mang lại nhiều cơ hội, đồng thời đặt ra nhiều thách thức, tác động làm thay đổi hoạt động chỉ đạo, điều hành quản lý của cấp ủy, chính quyền các cấp, của doanh nghiệp. Vì vậy, để đẩy mạnh công tác chuyển đổi số cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, người dân, doanh nghiệp hiểu rõ chuyển đổi số là xu thế tất yếu, là động lực cho sự phát triển của đất nước trong tương lai. Vì vậy mỗi chúng ta cần phải có tư duy đột phá mang tầm chiến lược.
Chuyển đổi số với 03 trụ cột chính là: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số có tác động đến mọi cơ quan, đơn vị, địa phương. Phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu, là động lực của chuyển đổi số. Người dân, doanh nghiệp cũng phải tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Vì vậy cần phải có tư duy đột phá với tầm nhìn chiến lược, có giải pháp, cách làm phù hợp nhưng phải bám sát thực tiễn để xây dựng ,chương trình, kế hoạch có trọng, trọng điểm. Tư tưởng phải thông, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động phải quyết liệt, làm đến đâu chắc đến đó, làm việc nào dứt điểm việc đó.
Đầu tư thích đáng cho chuyển đổi số, bảo đảm thể chế, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, quản trị trên nguyên tắc khoa học, hợp lý, hiệu quả. Thúc đẩy hợp tác công tư dưới sự dẫn dắt của Chính Phủ đi đôi với sự năng động, hiệu quả thị trường, xã hội.
Gắn kết chặt chễ giữa kết nối công nghệ với cải cách hành chính, có kế thừa đổi mới và phát triển. Giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa nhà nước , thị trường, xã hội. Giám sát , kiểm tra , đánh giá, đo lường chính xác, kịp thời mức độ, hiệu quả của chuyển đổi số để có các giải pháp thúc đẩy kịp thời. Đồng thời thay đổi nhận thức từ chính cán bộ, đảng viên trong đơn vị.
Kính thưa toàn thể nhân dân trong xã!
Thời gian gần đây, chuyển đổi số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là những từ khóa được nhắc đến nhiều khi các thành tựu của khoa học công nghệ đang hiện diện trong mọi mặt đời sống.
Chuyển đối số thực chất là quá trình thay đổi, không chỉ về hạ tầng vật chất mà còn thay đổi về ý thức và cần được coi nhu một phương thức phát triển quốc gia.
Trong vấn đề này , vai trò của người lãnh đạo hết sức quan trọng. Nếu lãnh đạo không đi đầu, làm gương trong việc chuyển đổi số, sử dụng các công cụ số trong quản lý, điều hành thì rất khó để yêu cầu bộ máy bên dưới triển khai.
Đơ cử chỉ cần chiếc điện thoại thông minh hay máy tính có kết nối internet, với một cú nhấp chuột là có thể mua được mặt hàng yêu thích từ nơi cách xã mình hàng nghìn cây số...ví dụ đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn....
Vậy nên, chuyển đổi số không phải khái niệm xã vời, mơ hồ nhưng để tiến tới các mục tiêu mà chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đặt ra, việc nâng cao nhận thức, chuyển đổi nhận thức của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, mỗi người dân, doanh nghiệp về chuyển đổi số vẫn cần triển khai ngay với những giải pháp cụ thể./
Chuyển đổi số mang lại nhiều cơ hội, đồng thời đặt ra nhiều thách thức, tác động làm thay đổi hoạt động chỉ đạo, điều hành quản lý của cấp ủy, chính quyền các cấp, của doanh nghiệp. Vì vậy, để đẩy mạnh công tác chuyển đổi số cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, người dân, doanh nghiệp hiểu rõ chuyển đổi số là xu thế tất yếu, là động lực cho sự phát triển của đất nước trong tương lai. Vì vậy mỗi chúng ta cần phải có tư duy đột phá mang tầm chiến lược.
Chuyển đổi số với 03 trụ cột chính là: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số có tác động đến mọi cơ quan, đơn vị, địa phương. Phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu, là động lực của chuyển đổi số. Người dân, doanh nghiệp cũng phải tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Vì vậy cần phải có tư duy đột phá với tầm nhìn chiến lược, có giải pháp, cách làm phù hợp nhưng phải bám sát thực tiễn để xây dựng ,chương trình, kế hoạch có trọng, trọng điểm. Tư tưởng phải thông, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động phải quyết liệt, làm đến đâu chắc đến đó, làm việc nào dứt điểm việc đó.
Đầu tư thích đáng cho chuyển đổi số, bảo đảm thể chế, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, quản trị trên nguyên tắc khoa học, hợp lý, hiệu quả. Thúc đẩy hợp tác công tư dưới sự dẫn dắt của Chính Phủ đi đôi với sự năng động, hiệu quả thị trường, xã hội.
Gắn kết chặt chễ giữa kết nối công nghệ với cải cách hành chính, có kế thừa đổi mới và phát triển. Giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa nhà nước , thị trường, xã hội. Giám sát , kiểm tra , đánh giá, đo lường chính xác, kịp thời mức độ, hiệu quả của chuyển đổi số để có các giải pháp thúc đẩy kịp thời. Đồng thời thay đổi nhận thức từ chính cán bộ, đảng viên trong đơn vị.
Kính thưa toàn thể nhân dân trong xã!
Thời gian gần đây, chuyển đổi số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là những từ khóa được nhắc đến nhiều khi các thành tựu của khoa học công nghệ đang hiện diện trong mọi mặt đời sống.
Chuyển đối số thực chất là quá trình thay đổi, không chỉ về hạ tầng vật chất mà còn thay đổi về ý thức và cần được coi nhu một phương thức phát triển quốc gia.
Trong vấn đề này , vai trò của người lãnh đạo hết sức quan trọng. Nếu lãnh đạo không đi đầu, làm gương trong việc chuyển đổi số, sử dụng các công cụ số trong quản lý, điều hành thì rất khó để yêu cầu bộ máy bên dưới triển khai.
Đơ cử chỉ cần chiếc điện thoại thông minh hay máy tính có kết nối internet, với một cú nhấp chuột là có thể mua được mặt hàng yêu thích từ nơi cách xã mình hàng nghìn cây số...ví dụ đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn....
Vậy nên, chuyển đổi số không phải khái niệm xã vời, mơ hồ nhưng để tiến tới các mục tiêu mà chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đặt ra, việc nâng cao nhận thức, chuyển đổi nhận thức của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, mỗi người dân, doanh nghiệp về chuyển đổi số vẫn cần triển khai ngay với những giải pháp cụ thể./
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)