CHUYỂN ĐỔ SỐ VỀ Y TẾ
CHUYỂN ĐỔ SỐ VỀ Y TẾ
Trong những năm gần đây, Bộ Y Tế đã tập trung đổi mới mạnh mẽ Y tế Cơ sở (YTCS) qua việc cung cấp các gói dịch vụ y tế cơ bản và cá nhân hóa để phục vụ, đáp ứng nhu cầu của từng bệnh nhân:
Trước những vấn đề nổi trội của ngành chăm sóc sức khỏe Việt Nam, phần lớn bệnh nhân tại các tỉnh và nông thôn cho rằng
Chỉ trong 1 thời gian ngắn, 328 cơ sở y tế tuyến huyện tại 45 tỉnh thành đã thành công hỗ trợ tư vấn thăm khám và chữa bệnh cho các bệnh nhân từ xa. Từ đó, ngành y tế xóa bỏ nút thắt giao tiếp vật lý và khó khăn di chuyển.
Đem lại những lợi ích thiết thực với cả bệnh nhân, các cơ sở y tế tận dụng công nghệ thông tin để lưu giữ những thông tin quan trọng một cách thông suốt và minh bạch. Quá trình chẩn đoán và phối hợp điều trị được nâng cao chất lượng.
Quan trọng hơn cả, người bệnh có thể dễ dàng quản lý và theo dõi thông tin y tế xuyên suốt của mình, từ đó chủ động chăm sóc sức khỏe và phòng chống bệnh:
Y tế là lĩnh vực có ảnh hưởng trực tiếp lên đời sống hàng ngày của người dân, đòi hỏi những những sáng kiến số khắc phục những khó khăn trong quá trình sử dụng dịch vụ y tế hai trong số đó là:
Hiện nay, các bệnh nhân thăm khám thường được yêu cầu đặt lịch trước thông qua website, hotline hoặc ứng dụng điện thoại thông minh (BookingCare, eDoctor, YouMed, v
Tiêu chuẩn tối ưu được quy đổi sang 5 chỉ số khoa học, đại diện cho tình trạng sức khỏe thực tế của cơ thể: nhịp tim, nhịp thở, độ bão hoà oxy trong máu, giấc ngủ, mức độ stress. Đây trở thành cơ hội cho các công ty công nghệ tích hợp các cảm biến IoT vào đa dạng các nền tảng, ví dụ như đồng hồ đeo tay, dây đeo cổ tay, giày, thắt lưng, điện thoại thông minh.
Qua đó, không chỉ người dùng có thể theo dõi các dữ liệu sức khỏe, mà còn hỗ trợ các bác sĩ nắm bắt rõ ràng tình hình sức khỏe của bệnh nhân, đặc biệt quản lý các bệnh không lây nhiễm như suy tim, tiểu đường và hen suyễn.
Việc áp dụng khéo léo, hợp lý và hiệu quả những tính năng của các thiết bị, giải pháp công nghệ sẽ xây dựng những bệnh viện, phòng khám
ghi chép lại qua sổ cái kỹ thuật số Blockchain một cách chính xác và an toàn.
Đại dịch COVID-19 đã tạo ra bước nhảy vượt trội cho chuyển đổi số lĩnh vực y tế. Trong đó nhờ khả năng ứng phó, chống chịu linh hoạt và vững vàng, hệ thống y tế Việt Nam đã tạo nên thành công khiến cả thế giới ngưỡng mộ.
Các ứng dụng công nghệ đã được triển khai nhanh chóng và phủ sóng rộng rãi tới người dân toàn quốc, ví dụ như khai báo y tế NCOVI, PC COVID; truy vết nguồn lây Bluezone, Khám chữa bệnh qua internet, vv. Những nền tảng số này hỗ trợ đội ngũ y tế sàng lọc người bệnh và tư vấn khám chữa bệnh từ xa, bên cạnh đó nâng cao nhận thức của người dân đối với tình hình diễn biến của dịch bệnh
Bốn lĩnh vực chính Chuyển đổi số trong phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe, Chuyển đổi số y tế trong khám chữa bệnh, Chuyển đổi số trong quản trị y tế và Hội thảo chuyên đề quốc tế trực tuyến trở thành 4 trụ cột phát triển trong chương trình Chuyển đổi số y tế quốc gia của Việt Nam.
Sau chất xúc tác đại dịch COVID-19, ngành y tế đã chứng kiến những kết quả khích lệ, là hy vọng cho giai đoạn chuyển đổi số tiếp theo:
Tin cùng chuyên mục
-
TUYÊN TRUYỀN ĐỀ ÁN 06
14/11/2024 10:41:18 -
THANH HÓA: ĐẨY MẠNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TỪ CƠ SỞ
12/11/2024 21:56:39 -
10 biện pháp giúp người dân phòng tránh các bẫy lừa đảo trực tuyến phổ biến
12/11/2024 21:51:14 -
Bài chiến dịch tuyên truyền kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024
12/11/2024 21:02:20
CHUYỂN ĐỔ SỐ VỀ Y TẾ
CHUYỂN ĐỔ SỐ VỀ Y TẾ
Trong những năm gần đây, Bộ Y Tế đã tập trung đổi mới mạnh mẽ Y tế Cơ sở (YTCS) qua việc cung cấp các gói dịch vụ y tế cơ bản và cá nhân hóa để phục vụ, đáp ứng nhu cầu của từng bệnh nhân:
Trước những vấn đề nổi trội của ngành chăm sóc sức khỏe Việt Nam, phần lớn bệnh nhân tại các tỉnh và nông thôn cho rằng
Chỉ trong 1 thời gian ngắn, 328 cơ sở y tế tuyến huyện tại 45 tỉnh thành đã thành công hỗ trợ tư vấn thăm khám và chữa bệnh cho các bệnh nhân từ xa. Từ đó, ngành y tế xóa bỏ nút thắt giao tiếp vật lý và khó khăn di chuyển.
Đem lại những lợi ích thiết thực với cả bệnh nhân, các cơ sở y tế tận dụng công nghệ thông tin để lưu giữ những thông tin quan trọng một cách thông suốt và minh bạch. Quá trình chẩn đoán và phối hợp điều trị được nâng cao chất lượng.
Quan trọng hơn cả, người bệnh có thể dễ dàng quản lý và theo dõi thông tin y tế xuyên suốt của mình, từ đó chủ động chăm sóc sức khỏe và phòng chống bệnh:
Y tế là lĩnh vực có ảnh hưởng trực tiếp lên đời sống hàng ngày của người dân, đòi hỏi những những sáng kiến số khắc phục những khó khăn trong quá trình sử dụng dịch vụ y tế hai trong số đó là:
Hiện nay, các bệnh nhân thăm khám thường được yêu cầu đặt lịch trước thông qua website, hotline hoặc ứng dụng điện thoại thông minh (BookingCare, eDoctor, YouMed, v
Tiêu chuẩn tối ưu được quy đổi sang 5 chỉ số khoa học, đại diện cho tình trạng sức khỏe thực tế của cơ thể: nhịp tim, nhịp thở, độ bão hoà oxy trong máu, giấc ngủ, mức độ stress. Đây trở thành cơ hội cho các công ty công nghệ tích hợp các cảm biến IoT vào đa dạng các nền tảng, ví dụ như đồng hồ đeo tay, dây đeo cổ tay, giày, thắt lưng, điện thoại thông minh.
Qua đó, không chỉ người dùng có thể theo dõi các dữ liệu sức khỏe, mà còn hỗ trợ các bác sĩ nắm bắt rõ ràng tình hình sức khỏe của bệnh nhân, đặc biệt quản lý các bệnh không lây nhiễm như suy tim, tiểu đường và hen suyễn.
Việc áp dụng khéo léo, hợp lý và hiệu quả những tính năng của các thiết bị, giải pháp công nghệ sẽ xây dựng những bệnh viện, phòng khám
ghi chép lại qua sổ cái kỹ thuật số Blockchain một cách chính xác và an toàn.
Đại dịch COVID-19 đã tạo ra bước nhảy vượt trội cho chuyển đổi số lĩnh vực y tế. Trong đó nhờ khả năng ứng phó, chống chịu linh hoạt và vững vàng, hệ thống y tế Việt Nam đã tạo nên thành công khiến cả thế giới ngưỡng mộ.
Các ứng dụng công nghệ đã được triển khai nhanh chóng và phủ sóng rộng rãi tới người dân toàn quốc, ví dụ như khai báo y tế NCOVI, PC COVID; truy vết nguồn lây Bluezone, Khám chữa bệnh qua internet, vv. Những nền tảng số này hỗ trợ đội ngũ y tế sàng lọc người bệnh và tư vấn khám chữa bệnh từ xa, bên cạnh đó nâng cao nhận thức của người dân đối với tình hình diễn biến của dịch bệnh
Bốn lĩnh vực chính Chuyển đổi số trong phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe, Chuyển đổi số y tế trong khám chữa bệnh, Chuyển đổi số trong quản trị y tế và Hội thảo chuyên đề quốc tế trực tuyến trở thành 4 trụ cột phát triển trong chương trình Chuyển đổi số y tế quốc gia của Việt Nam.
Sau chất xúc tác đại dịch COVID-19, ngành y tế đã chứng kiến những kết quả khích lệ, là hy vọng cho giai đoạn chuyển đổi số tiếp theo: